...Biểu tượng là tài liệu cơ bản của trí tưởng tượng. Tài liệu càng phong phú, nội dung tưởng tượng càng sinh động. Để phát triển khả năng quan sát sự vật của trẻ, nên để cho trẻ tiếp xúc với một số danh lam thắng cảnh, các hệ động thực vật, mô hình xem triển lãm như: viện bảo tàng,viện khoa học kỹ thuật, triển lãm mỹ thuật...
Đặc điểm trí tưởng tượng của trẻ
Khả năng tưởng tượng của trẻ tiểu học đã có những chuyển biển cơ bản so với trẻ Mẫu giáo và được phát triển theo hai hướng:
Phát triển khả năng tưởng tượng tái tạo từ đầu cấp đến cuối cấp đến cuối cấp tiểu học
Ở giai đoạn đầu của tuổi tiểu học (lớp 1), trẻ có khả năng tái tạo gần đúng đối tượng thực nhưng các chi tiết, các sự kiện còn nghèo nàn (trẻ hay bỏ sót nhiều chi tiết), các hình ảnh được cấu trúc thường ở dạng tĩnh. Trẻ hình dung các trạng thái đầu và cuối của đối tượng đang vận động.
Sang giai đoạn sau (từ lớp 2 – 3), số lượng các chi tiết, các sự kiện được tái tạo tăng lên đáng kể. Trẻ hình dung được khá đầy đủ các trạng thái trung gian của cả quá trình vận động của đối tượng, dù chúng được bộc lộ trực tiếp hay ngầm ẩn. Trong học tập, trẻ đã có thể làm cả một bài văn dài theo chủ đề do cô giáo yêu cầu.
Tính chủ định trong tưởng tượng đã tăng lên cơ bản. Điều này được thể hiện qua việc trẻ đã tái tạo lại cho mình các hình ảnh tùy theo tính chất bài dạy của giáo viên và của từng môn học. Đồng thời các em đã biết huy động trí tưởng tượng tái tạo vào việc sáng tạo ra các ý tưởng, các hình ảnh – tức là dựa vào tưởng tượng tái tạo để phát triển tưởng tượng sáng tạo.
Kích thích trí tưởng tượng của trẻ
Hãy làm phong phú biểu tượng trong đầu của trẻ: Biểu tượng là tài liệu cơ bản của trí tưởng tượng. Tài liệu càng phong phú, nội dung tưởng tượng càng sinh động. Để phát triển khả năng quan sát sự vật của trẻ, nên để cho trẻ tiếp xúc với một số danh lam thắng cảnh, các hệ động thực vật, mô hình xem triển lãm như: viện bảo tàng,viện khoa học kỹ thuật, triển lãm mỹ thuật...
Tăng cường chức năng phụ trợ của ngôn ngữ: ngôn ngữ sinh động và phong phú là điều kiện quan trọng giúp con người tưởng tượng tốt hơn. Bởi vậy, khi trẻ kể chuyện hay miêu tả, thuật lại sự vật, bạn cố gắng giúp trẻ sử dụng ngôn từ phong phú, sinh động.
Thường xuyên để trẻ kể chuyện và đọc rõ ràng, có ngữ điệu điều này sẽ kích thích sự tưởng tượng của trẻ hơn là cho trẻ đọc thầm. Sau khi cho trẻ tham quan du lịch, đi chơi ở bách thú hoặc về quê chơi,... có thể để trẻ tự viết về những điều trẻ đã được mắt thấy, tai nghe... việc này rất tốt cho việc khả năng tưởng tượng của trẻ.
Bồi dưỡng khả năng tưởng tượng của trẻ:
Cần bồi dưỡng tính mục đích của tưởng tượng. Xuất phát từ tính mục đích từ những góc độ không giống nhau. Bồi dưỡng tính sâu sắc của tưởng tượng, hướng dẫn trẻ dần dần mang những hoạt động tưởng tượng xâm nhập vào bên trong vấn đề, tưởng tượng ra kết quả chính. Ví dụ: kể chuyện, trẻ tiếp nhận, dẫn dắt tư duy trẻ phát triển rộng và sâu sắc.
Bồi dưỡng trí tưởng tượng mang tính sáng tạo. Đây là một quá trình lâu dài cần sự kiên nhẫn của người lớn. Chẳng hạn sau khi đọc chuyện Thỏ và Rùa, bạn có thể thử yêu cầu trẻ tưởng tượng ra một câu chuyện về cuộc thi chạy của Thỏ và Rùa lần 2.
Cho trẻ tham gia vào các hoạt động đòi hỏi trí tưởng, chẳng hạn như chơi các trò chơi đóng vai theo chủ đề, vẽ, cắt dán... Tóm lại, những hoạt động bản thân đòi hỏi suy nghĩ càng nhiều thì càng có lợi cho sự phát triển sức tưởng tượng của bé.
Đặc điểm trí tưởng tượng của trẻ
Khả năng tưởng tượng của trẻ tiểu học đã có những chuyển biển cơ bản so với trẻ Mẫu giáo và được phát triển theo hai hướng:
Phát triển khả năng tưởng tượng tái tạo từ đầu cấp đến cuối cấp đến cuối cấp tiểu học
Ở giai đoạn đầu của tuổi tiểu học (lớp 1), trẻ có khả năng tái tạo gần đúng đối tượng thực nhưng các chi tiết, các sự kiện còn nghèo nàn (trẻ hay bỏ sót nhiều chi tiết), các hình ảnh được cấu trúc thường ở dạng tĩnh. Trẻ hình dung các trạng thái đầu và cuối của đối tượng đang vận động.
Sang giai đoạn sau (từ lớp 2 – 3), số lượng các chi tiết, các sự kiện được tái tạo tăng lên đáng kể. Trẻ hình dung được khá đầy đủ các trạng thái trung gian của cả quá trình vận động của đối tượng, dù chúng được bộc lộ trực tiếp hay ngầm ẩn. Trong học tập, trẻ đã có thể làm cả một bài văn dài theo chủ đề do cô giáo yêu cầu.
Ảnh internet
Tính chủ định trong tưởng tượng đã tăng lên cơ bản. Điều này được thể hiện qua việc trẻ đã tái tạo lại cho mình các hình ảnh tùy theo tính chất bài dạy của giáo viên và của từng môn học. Đồng thời các em đã biết huy động trí tưởng tượng tái tạo vào việc sáng tạo ra các ý tưởng, các hình ảnh – tức là dựa vào tưởng tượng tái tạo để phát triển tưởng tượng sáng tạo.
Kích thích trí tưởng tượng của trẻ
Hãy làm phong phú biểu tượng trong đầu của trẻ: Biểu tượng là tài liệu cơ bản của trí tưởng tượng. Tài liệu càng phong phú, nội dung tưởng tượng càng sinh động. Để phát triển khả năng quan sát sự vật của trẻ, nên để cho trẻ tiếp xúc với một số danh lam thắng cảnh, các hệ động thực vật, mô hình xem triển lãm như: viện bảo tàng,viện khoa học kỹ thuật, triển lãm mỹ thuật...
Tăng cường chức năng phụ trợ của ngôn ngữ: ngôn ngữ sinh động và phong phú là điều kiện quan trọng giúp con người tưởng tượng tốt hơn. Bởi vậy, khi trẻ kể chuyện hay miêu tả, thuật lại sự vật, bạn cố gắng giúp trẻ sử dụng ngôn từ phong phú, sinh động.
Thường xuyên để trẻ kể chuyện và đọc rõ ràng, có ngữ điệu điều này sẽ kích thích sự tưởng tượng của trẻ hơn là cho trẻ đọc thầm. Sau khi cho trẻ tham quan du lịch, đi chơi ở bách thú hoặc về quê chơi,... có thể để trẻ tự viết về những điều trẻ đã được mắt thấy, tai nghe... việc này rất tốt cho việc khả năng tưởng tượng của trẻ.
Ảnh minh họa
Bồi dưỡng khả năng tưởng tượng của trẻ:
Cần bồi dưỡng tính mục đích của tưởng tượng. Xuất phát từ tính mục đích từ những góc độ không giống nhau. Bồi dưỡng tính sâu sắc của tưởng tượng, hướng dẫn trẻ dần dần mang những hoạt động tưởng tượng xâm nhập vào bên trong vấn đề, tưởng tượng ra kết quả chính. Ví dụ: kể chuyện, trẻ tiếp nhận, dẫn dắt tư duy trẻ phát triển rộng và sâu sắc.
Bồi dưỡng trí tưởng tượng mang tính sáng tạo. Đây là một quá trình lâu dài cần sự kiên nhẫn của người lớn. Chẳng hạn sau khi đọc chuyện Thỏ và Rùa, bạn có thể thử yêu cầu trẻ tưởng tượng ra một câu chuyện về cuộc thi chạy của Thỏ và Rùa lần 2.
Cho trẻ tham gia vào các hoạt động đòi hỏi trí tưởng, chẳng hạn như chơi các trò chơi đóng vai theo chủ đề, vẽ, cắt dán... Tóm lại, những hoạt động bản thân đòi hỏi suy nghĩ càng nhiều thì càng có lợi cho sự phát triển sức tưởng tượng của bé.
Theo http://mangthai.vn
ConversionConversion EmoticonEmoticon